nhackhongloi.mobi - Nhạc sĩ









Search Preview

Tiểu sử Nhạc sĩ - 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất

nhackhongloi.mobi
Tiểu sừ của các Nhạc sĩ Nổi tiếng trong nước và thế giới
.mobi > nhackhongloi.mobi

SEO audit: Content analysis

Language Error! No language localisation is found.
Title Tiểu sử Nhạc sĩ - 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
Text / HTML ratio 60 %
Frame Excellent! The website does not use iFrame solutions.
Flash Excellent! The website does not have any flash contents.
Keywords cloud ông của năm nhạc hát Sơn Trịnh Công Nhạc Nam không người được những một bài
Keywords consistency
Keyword Content Title Description Headings
ông 48
của 44
39
năm 31
nhạc 28
hát 27
Headings
H1 H2 H3 H4 H5 H6
1 4 2 1 0 0
Images We found 8 images on this web page.

SEO Keywords (Single)

Keyword Occurrence Density
ông 48 2.40 %
của 44 2.20 %
39 1.95 %
năm 31 1.55 %
nhạc 28 1.40 %
hát 27 1.35 %
Sơn 27 1.35 %
Trịnh 26 1.30 %
Công 26 1.30 %
Nhạc 26 1.30 %
26 1.30 %
Nam 24 1.20 %
không 24 1.20 %
người 24 1.20 %
được 24 1.20 %
24 1.20 %
những 24 1.20 %
một 22 1.10 %
22 1.10 %
bài 21 1.05 %

SEO Keywords (Two Word)

Keyword Occurrence Density
Trịnh Công 26 1.30 %
Công Sơn 26 1.30 %
Khánh Ly 19 0.95 %
Việt Nam 17 0.85 %
bài hát 11 0.55 %
của ông 10 0.50 %
hát của 10 0.50 %
ca sĩ 8 0.40 %
Sài Gòn 8 0.40 %
phản chiến 8 0.40 %
ca khúc 7 0.35 %
của Trịnh 7 0.35 %
miền Nam 6 0.30 %
chiến tranh 6 0.30 %
Cộng hòa 6 0.30 %
Nhạc sĩ 5 0.25 %
là một 5 0.25 %
những bài 5 0.25 %
Nam Việt 5 0.25 %
những người 5 0.25 %

SEO Keywords (Three Word)

Keyword Occurrence Density Possible Spam
Trịnh Công Sơn 26 1.30 % No
bài hát của 8 0.40 % No
của Trịnh Công 7 0.35 % No
Nam Việt Nam 5 0.25 % No
những bài hát 5 0.25 % No
miền Nam Việt 4 0.20 % No
nhạc phản chiến 4 0.20 % No
Cách mạng lâm 4 0.20 % No
mạng lâm thời 4 0.20 % No
Ngủ đi con 4 0.20 % No
đó Khánh Ly 3 0.15 % No
cấm lưu hành 3 0.15 % No
ca khúc của 3 0.15 % No
khúc của ông 3 0.15 % No
tháng 4 năm 3 0.15 % No
sĩ Khánh Ly 3 0.15 % No
sĩ Trịnh Công 3 0.15 % No
nhiều ca sĩ 3 0.15 % No
ca sĩ Khánh 3 0.15 % No
Chính phủ Cách 3 0.15 % No

SEO Keywords (Four Word)

Keyword Occurrence Density Possible Spam
của Trịnh Công Sơn 7 0.35 % No
những bài hát của 5 0.25 % No
miền Nam Việt Nam 4 0.20 % No
Cách mạng lâm thời 4 0.20 % No
ca khúc của ông 3 0.15 % No
sĩ Trịnh Công Sơn 3 0.15 % No
Việt Nam Cộng hòa 3 0.15 % No
ca sĩ Khánh Ly 3 0.15 % No
Chính phủ Cách mạng 3 0.15 % No
phủ Cách mạng lâm 3 0.15 % No
Mai trong cuốn Trịnh 2 0.10 % No
nhạc sĩ Trịnh Công 2 0.10 % No
cuốn Trịnh Công Sơn 2 0.10 % No
phát thanh Sài Gòn 2 0.10 % No
học tập chính trị 2 0.10 % No
nhiều bài hát của 2 0.10 % No
bài hát của ông 2 0.10 % No
trong cuốn Trịnh Công 2 0.10 % No
làm nhạc phản chiến 2 0.10 % No
Trịnh Công Sơn là 2 0.10 % No

Internal links in - nhackhongloi.mobi

Register
Create your account - 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
Home
9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
DANH MỤC
9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất - Categories
Nhạc Cụ
Các loại nhạc cụ
Guitar
Độc tấu, Hòa Tấu Guitar Không Lời
Saxophone
Độc tấu, Hòa Tấu Saxophone Không Lời
Piano
Độc Tấu, Hòa Tấu Piano Không Lời
Nhạc Cụ Dân Tộc
Độc tấu, Hòa Tấu Nhạc cụ dân tộc Không Lời
Chủ Đề
Nhạc không lời theo Chủ đề
Nhạc Cách Mạng
Nhạc Cách mạng Không Lời
Nhạc Trữ Tình
Nhạc Trữ Tình Không Lời
Nhạc Cafe
Nhạc không lời cho quán Cafe - Coffee Music
Nhạc Vàng
Nhạc Vàng Không Lời
Nhạc Nước Ngoài
Nhạc Nước ngoài Không Lời
Nhạc Tình Yêu
Nhạc Tình yêu Không Lời
Nhạc Buồn
Nhạc Buồn Không Lời
Nhạc Thư Giãn
Nhạc Thư Giãn Không Lời
Nhạc Quê Hương
Nhạc Quê hương không lời
Nhạc Xuân - Nhạc Tết
Nhạc Xuân - Nhạc Tết Không lời
Nhạc Giáng Sinh
Nhạc Giáng Sinh Noel Không Lời
Giai Điệu
Nhạc Không Lời Theo giai điệu
Điệu Disco
Nhạc Disco Không Lời Hay Nhất
Điệu Samba
Nhạc Samba Không Lời Hay Nhất
Điệu Tango
Nhạc Tango Không Lời Hay Nhất
Điệu Rumba
Nhạc Rumba Không Lời Hay Nhất
Điệu Bolero
Nhạc Bolero Không Lời Hay Nhất
Điệu Valse
Nhạc Valse Không Lời Hay Nhất
Điệu Boston
Nhạc Boston Không Lời Hay Nhất
Điệu Chachacha
Nhạc Chachacha Không Lời Hay Nhất
Điệu Slow
Điệu Slow Videos
Điệu Ballad
Điệu Ballad Videos
Nghệ Sĩ
Nhạc Không lời theo nghệ sĩ
Hoàng Minh
Guitarist Hoàng Minh
Vô Thường
Guitarist Vô Thường
Vĩnh Tâm
Guitarist Vĩnh Tâm
Quốc Dũng
Guitarist Quốc Dũng
Văn Vượng
Guitarist Văn Vượng
Kim Tuấn
Guitarist Kim Tuấn
Lê Tấn Quốc
Saxophone Lê Tấn Quốc
Trần Mạnh Tuấn
Saxophone Trần Mạnh Tuấn
Xuân Hiếu
Saxophone Xuân Hiếu
Đông Hòa
Saxophone Đông Hòa
Thanh Lâm
Saxophone Thanh Lâm
Phan Anh Dũng
Saxophone Phan Anh Dũng
Quyền Văn Minh
Saxophone Quyền Văn Minh
Quyền Thiện Đắc
Saxophone Quyền Thiện Đắc
Nguyễn Hùng
Saxophone Nguyễn Hùng
Thiên Kim
Nghệ sĩ đàn tranh Thiên Kim
Phạm Đức Thành
Nghệ sĩ đàn bầu Phạm Đức Thành
Phạm Lợi
Phạm Lợi Videos
Kenny G
Kenny G Videos
Nhạc Sĩ
Nhạc không lời theo nhạc sĩ sáng tác
Trịnh Công Sơn
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
Nguyễn Ánh 9
Nhạc Sĩ Nguyễn Ánh 9
Ngô Thụy Miên
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên
Vũ Thành An
Nhạc sĩ Vũ Thành An
Phạm Duy
Nhạc sĩ Phạm Duy
Trần Tiến
Nhạc sĩ Trần Tiến
Phú Quang
Nhạc sĩ Phú Quang
Trần Thiện Thanh
Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh
Latest Articles
Latest Articles - 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
Most Popular
Most Popular Articles - 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
Tiểu sử
Tiểu sử - 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
Nghệ sĩ
Tiểu sừ Nhạc Công - Nghệ sĩ - 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
Nhạc sĩ
Tiểu sử Nhạc sĩ - 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
Nhạc lý
Nhạc Lý - 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
XEM NHIỀU
Top Videos from 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
MỚI NHẤT
New videos from 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
LIÊN HỆ
Contact us - 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
Hòa Tấu Guitar Giáng Sinh Hay Nhất Mọi Thờ...
Hòa Tấu Guitar Giáng Sinh Hay Nhất Mọi Thời Đại - The Best Instrumental Christmas Song
NHẠC GIÁNG SINH PIANO KHÔNG LỜI BẤT HỦ
NHẠC GIÁNG SINH PIANO KHÔNG LỜI BẤT HỦ
Christmas Guitar Music ❄ Hoà Tấu Nhạc Giáng Sinh Ấm Áp...
Christmas Guitar Music ❄ Hoà Tấu Nhạc Giáng Sinh Ấm Áp ♥ An Lành ♥ Hạnh Phúc
Instrumental Christmas Music ♥ Hoà Tấu Saxophone Nhạc Giáng...
Instrumental Christmas Music ♥ Hoà Tấu Saxophone Nhạc Giáng Sinh Không Lời Hay Nhất
Mộc Miên
Mộc Miên (MocMien) on 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất
Tuyển Chọn 30 Bản Hoà Tấu Guitar Nhạc Vàng Bất Hủ, Hay Nhất
Tuyển Chọn 30 Bản Hoà Tấu Guitar Nhạc Vàng Bất Hủ, Hay Nhất
Cha Cha Cha Latin ♥ Instrumental Romantic Guitar Mix ♥ Relaxing Latin Music
Cha Cha Cha Latin ♥ Instrumental Romantic Guitar Mix ♥ Relaxing Latin Music
Hoà Tấu Rumba Hay Nhất | Nhạc Sống Rumba Không Lời Hợp GU Cho Quán Cafe Buổi Sáng
Hoà Tấu Rumba Hay Nhất | Nhạc Sống Rumba Không Lời Hợp GU Cho Quán Cafe Buổi Sáng
Romantic Spanish Guitar Music | Relaxing of Rumba - Cha Cha Cha - Samba - Tango Instrumental Music
Romantic Spanish Guitar Music | Relaxing of Rumba - Cha Cha Cha - Samba - Tango Instrumental Music
Guitar Rumba Hay Nhất | Liên Khúc Hoà Tấu Guitar Không Lời Dành Cho Buổi Sáng
Guitar Rumba Hay Nhất | Liên Khúc Hoà Tấu Guitar Không Lời Dành Cho Buổi Sáng
100 Bản Hòa Tấu Guitar Bolero Trữ Tình, Nhẹ Nhàng, Lãng Mạn
100 Bản Hòa Tấu Guitar Bolero Trữ Tình, Nhẹ Nhàng, Lãng Mạn
30 bản Độc tấu Guitar Trữ tình Việt Nam hay nhất cho quán Cafe
30 bản Độc tấu Guitar Trữ tình Việt Nam hay nhất cho quán Cafe
Độc Tấu Guitar Trữ Tình Hay Nhất - Trải Lòng Mình Với Những Giai Điệu Buồn Sâu Lắng
Độc Tấu Guitar Trữ Tình Hay Nhất - Trải Lòng Mình Với Những Giai Điệu Buồn Sâu Lắng
Hòa Tấu Trung Hoa Tuyển Chọn | Nhạc Hoa Không Lời Hay Nhất Mọi Thời Đại
Hòa Tấu Trung Hoa Tuyển Chọn | Nhạc Hoa Không Lời Hay Nhất Mọi Thời Đại
Nhạc Không Lời Cực Hay Cho Buổi Sáng Thư Giãn Sảng Khoái Tinh Thần
Nhạc Không Lời Cực Hay Cho Buổi Sáng Thư Giãn Sảng Khoái Tinh Thần
Độc Tấu - Hòa Tấu Guitar Trữ Tình Nhẹ Nhàng Bên Ly Trà Buổi Chiều Tà Yên Tĩnh, Thi vị
Độc Tấu - Hòa Tấu Guitar Trữ Tình Nhẹ Nhàng Bên Ly Trà Buổi Chiều Tà Yên Tĩnh, Thi vị
Nhạc Không Lời Thư Giãn Giảm Căng Thẳng Mệt Mỏi
Nhạc Không Lời Thư Giãn Giảm Căng Thẳng Mệt Mỏi
Để Nhớ Một Thời Ta Đã Yêu ♥ Độc Tấu Guitar Thế Hệ 8X
Để Nhớ Một Thời Ta Đã Yêu ♥ Độc Tấu Guitar Thế Hệ 8X
Hòa Tấu Guitar Tình Khúc Slow - Ballad Nhẹ Nhàng Cuốn Hút Mê Hoặc
Hòa Tấu Guitar Tình Khúc Slow - Ballad Nhẹ Nhàng Cuốn Hút Mê Hoặc
10 Liên Khúc Cha Cha Cha Không Lời Hay Nhất
10 Liên Khúc Cha Cha Cha Không Lời Hay Nhất
20 Bản Piano Nhẹ Nhàng Dễ Nghe Dễ Ngủ - Nhạc Không Lời Giải Tỏa Căng Thẳng Mệt Mỏi
20 Bản Piano Nhẹ Nhàng Dễ Nghe Dễ Ngủ - Nhạc Không Lời Giải Tỏa Căng Thẳng Mệt Mỏi
50 Bản Nhạc Guitar Hay Nhất Cho Quán Cafe & Phòng Trà
50 Bản Nhạc Guitar Hay Nhất Cho Quán Cafe & Phòng Trà

Nhackhongloi.mobi Spined HTML


 Tiểu sử Nhạc sĩ - 9999+ Nhạc Không Lời Chọn Lọc Hay Nhất Welcome Login / Register × Login Username/Email Password Login Forgot your password? × Create your worth Register with your social worth Register with E-mail Home DANH MỤC Nhạc Cụ Guitar Saxophone Piano Nhạc Cụ Dân Tộc Chủ Đề Nhạc Cách Mạng Nhạc Trữ Tình Nhạc Cafe Nhạc Vàng Nhạc Nước Ngoài Nhạc Tình Yêu Nhạc Buồn Nhạc Thư Giãn Nhạc Quê Hương Nhạc Xuân - Nhạc Tết Nhạc Giáng Sinh Giai Điệu Điệu Disco Điệu Samba Điệu Tango Điệu Rumba Điệu Bolero Điệu Valse Điệu Boston Điệu Chachacha Điệu Slow Điệu Ballad Nghệ Sĩ Hoàng Minh Vô Thường Vĩnh Tâm Quốc Dũng Văn Vượng Kim Tuấn Lê Tấn Quốc Trần Mạnh Tuấn Xuân Hiếu Đông Hòa Thanh Lâm Phan Anh Dũng Quyền Văn Minh Quyền Thiện Đắc Nguyễn Hùng Thiên Kim Phạm Đức Thành Phạm Lợi Kenny G Nhạc Sĩ Trịnh Công Sơn Nguyễn Ánh 9 Ngô Thụy Miên Vũ Thành An Phạm Duy Trần Tiến Phú Quang Trần Thiện Thanh BÀI VIẾT Latest ArticlesMost PopularTiểu sử Nghệ sĩ Nhạc sĩ Nhạc lý XEM NHIỀU MỚI NHẤT ĐỀ XUẤT NHẠC XUÂN LIÊN HỆ Register Nhạc sĩ Tiểu sừ của các Nhạc sĩ Nổi tiếng trong nước và thế giới Tiểu sử Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Oct 12, 2017 by Mộc Miên / 254 Views Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001) được coi là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của âm nhạc đại chúng, Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm rất phổ biến. Hiện nay chưa có thống kê chính xác về số tác phẩm để lại của ông (ước đoán con số không dưới 600 ca khúc). Tuy nhiên số ca khúc của ông được biết đến rộng rãi là 236 ca khúc (cả lời và nhạc). Nhạc của Trịnh Công Sơn được nhiều ca sĩ thể hiện, nhưng thành công hơn cả là Khánh Ly và Hồng Nhung. Ngoài ra, ông còn được xem là một nhà thơ, một họa sĩ, một ca sĩ và một diễn viên không chuyên. Thời niên thiếu Ông quê ở làng Minh Hương, tổng Vĩnh Tri, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông lớn lên tại Huế. Lúc nhỏ ông theo học các trường Lycée Français và Providence ở Huế, sau vào Sài Gòn theo học triết học trường Tây Lycée Jean Jacques Rousseau Sài Gòn và tốt nghiệp tú tài tại đây. Năm 1957, khi 18 tuổi, ông bị một tai nạn, khi đang tập judo với người em trai, ông bị thương nặng ở ngực, suýt chết và phải nằm liệt giường gần hai năm tại Huế. Thời gian nằm bệnh, ông đọc nhiều sách về triết học, văn học, tìm hiểu dân ca. Ông từng thổ lộ: "Khi rời khỏi giường bệnh, trong tôi đã có một niềm đam mê khác – âm nhạc. Nói như vậy hình như không chính xác, có thể những điều mơ ước, khát khao đó đã ẩn chứa từ trong phần sâu kín của tiềm thức bỗng được đánh thức, trỗi dậy".Theo ông cho biết, ông sáng tác bài Sương đêm và Sao chiều vào năm 17 tuổi. Nhưng tác phẩm được công bố đầu tiên của ông là Ướt mi, do nhà xuất bản An Phú in năm 1959 và qua giọng ca Thanh Thúy. Năm 1961 vì muốn tránh thi hành nghĩa vụ quân sự (trốn lính) nên ông thi và theo học ngành Tâm lý giáo dục trẻ em tại trường Sư phạm Quy Nhơn. Sau khi tốt nghiệp ông dạy tại một trường tiểu học ở Bảo Lộc, Lâm Đồng.     Sự nghiệp Tên tuổi của Trịnh Công Sơn được nhiều người biết đến hơn, từ khi ông cùng ca sĩ Khánh Ly hát tại Quán Văn, một quán cà phê đơn sơ dựng trên bãi đất cỏ sau Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn do nhóm sinh viên mang tên Khai Hóa trong phong trào phục vụ thanh niên xã hội chủ trương, từ cuối năm 1966.Trong những năm sau đó, nhạc của ông được phổ biến và được nhiều ca sĩ trình diễn, đặc biệt là Khánh Ly. Ông kể: "Gặp gỡ ca sĩ Khánh Ly là một may mắn tình cờ, không phải riêng cho tôi mà còn cho cả Khánh Ly. Lúc gặp Khánh Ly đang hát ở Đà Lạt, lúc đó Khánh Ly chưa nổi tiếng nhưng tôi nghe qua giọng hát thấy phù hợp với những bài hát của mình đang viết và lúc đó tôi chưa tìm ra ca sĩ nào ngoài Khánh Ly. Tôi đã mời Khánh Ly hát và rõ ràng giọng hát của Khánh Ly rất hợp với những bài hát của mình. Từ lúc đó Khánh Ly chỉ hát nhạc của tôi mà không hát nhạc người khác nữa. Đó cũng là lý do cho phép mình tập trung viết cho giọng hát đó và từ đó Khánh Ly không thể tách rời những bài hát của tôi cũng như những bài hát của tôi không thể thiếu Khánh Ly", còn Khánh Ly kể lại giai đoạn cơ cực đói khổ nhưng đầy hạnh phúc những năm 1960 ấy: "Thực sự tôi rất mê hát. Không mê hát thì tôi không có đủ can đảm để đi hát với anh Sơn mười năm mà không có đồng xu, cắc bạc nào, phải chịu đói, chịu khổ, chịu nghèo, không cần biết đến ngày mai, không cần biết tới ai cả, mà chỉ cảm thấy mình thực là hạnh phúc, cảm thấy mình sống khi mình được hát những tình khúc của Trịnh Công Sơn". Một số bài hát của Trịnh Công Sơn đã đến với công chúng Nhật Bản năm 1970 như "Diễm xưa" (do Khánh Ly biểu diễn bằng cả tiếng Nhật và tiếng Việt), "Ca dao Mẹ", "Ngủ đi con". Riêng bài Ngủ đi con đã phát hành trên hai triệu đĩa nhựa. Vì lời lẽ trong nhiều bài hát của ông có tính chất phản chiến, nhà cầm quyền Việt Nam Cộng hòa đã cấm lưu hành vài tác phẩm của ông.Theo tác giả Ban Mai, trong cuốn "Trịnh Công Sơn - vết chân dã tràng", nhiều ca khúc của ông có thông điệp phản chiến bị cả hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa cấm lưu hành Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cũng không tán thành thái độ phản chiến của ông về chiến tranh, vốn mang tính "chủ hòa, ủy mị", làm nản lòng những người đang đấu tranh chống xâm lược và thống nhất đất nước. Theo tác giả Ban Mai, trong cuốn "Trịnh Công Sơn - vết chân dã tràng", Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì có những người phê phán ông vì coi ông là "thiếu lập trường chính trị", có những người cực đoan đòi sau khi tiến về Sài Gòn sẽ "xử tử" ông. Trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975, ông lên Đài phát thanh Sài Gòn hát bài "Nối vòng tay lớn" (bài hát kêu gọi và nói về ước mơ thống nhất dân tộc hai miền Nam Bắc mà ông viết từ năm 1968 nhưng chưa từng công bố cho tới thời điểm đó, nay được ông công bố để kỷ niệm sự kiện trọng đại mà ông mong chờ đã lâu) Cũng chính ông là người trưa ngày 30/4 đã đứng lên phát biểu trực tiếp trên đài phát thanh Sài Gòn sau lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh. Trong bài phát biểu, ông kêu gọi người dân miền Nam ủng hộ Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam: "Hôm nay là ngày mơ ước của tất cả chúng ta... Ngày mà chúng ta giải phóng hoàn toàn đất nước Việt Nam này... Những điều mơ ước của các bạn bấy lâu là độc lập, tự do, và thống nhất thì hôm nay chúng ta đã đạt được tất cả kết quả đó... Hôm nay tôi yêu cầu các văn nghệ sĩ cách mạng miền Nam Việt Nam, các bạn trẻ và Chính phủ Cách mạng lâm thời xem những kẻ ra đi là những kẻ phản bội đất nước... Chính phủ Cách mạng lâm thời đến đây với thái độ hòa giải, tốt đẹp. Chúng ta không có lý do gì để sợ hãi mà ra đi cả. Đây là cơ hội duy nhất và đẹp đẽ nhất để đất nước Việt Nam được thống nhất và độc lập. Thống nhất và độc lập là những điều chúng ta mơ ước suốt mấy chục năm nay. Tôi xin tất cả các bạn, thân hữu và cũng như những người chưa quen của tôi xin ở lại và kết hợp chặt chẽ với Ủy ban Cách mạng lâm thời để góp tiếng nói xây dựng miền Nam Việt Nam này..." Theo BBC, sau khi chiến tranh kết thúc, gia đình ông di cư sang Mỹ và ông phải đi học tập cải tạo trong 4 năm. Tuy nhiên, theo tác giả Bùi Đức Lạc (một người bạn thân của Trịnh Công Sơn) thì ông chỉ đi làm kinh tế mới vài năm chứ không hề có cải tạo, nguồn khác thì nói ông đi học tập chính trị 2 năm ở Cồn Tiên. Theo Nguyễn Đắc Xuân, thời gian đầu sau khi kết thúc chiến tranh năm 1975, “Đối với lãnh đạo thì không có vấn đề gì, nhưng có nhiều "anh em phong trào" ở Sài Gòn không thích quan điểm lập trường chung chung của Trịnh Công Sơn trước đây", ông trở về Huế và "thời gian đó một số phần tử quá khích theo phong trào "Hồng vệ binh" của Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa đã kích động sinh viên treo một tấm streamer to tướng mang dòng chữ xanh rờn: "Hạ bệ Phạm Duy - Hoàng Thi Thơ và Trịnh Công Sơn" trước trường Đại học Sư phạm Huế" và "tiếp theo là cuộc tọa đàm luận tội "Trịnh Công Sơn có công hay có tội" tại Hội Văn nghệ Thừa Thiên - Huế. Hôm ấy có cả Trần Hoàn, Tô Nhuận Vỹ, Nguyễn Khoa Điềm, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đắc Xuân, Trần Viết Ngạc và vài người nữa. Có người lên án, nhưng cũng có người bảo vệ. “Tội” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là ông đã làm nhạc phản chiến một cách chung chung, không phân biệt được chiến tranh xâm lược và chiến tranh giải phóng dân tộc trong bài “Gia tài của mẹ” với câu Hai mươi năm nội chiến từng ngày. Thậm chí ông còn làm nhạc ca ngợi địch trong bài “Cho một người nằm” xuống thương tiếc đại tá không quân Sài Gòn Lưu Kim Cương tử trận – người đã từng cưu mang ông. Nhiều người phát biểu biện hộ cho Trịnh Công Sơn: “Đúng là Trịnh Công Sơn đã làm nhiều bản nhạc phản chiến, anh được mệnh danh là người làm nhạc phản chiến số 1 thời ấy giống như Bob Dylan, Joan Baez ở bên Mỹ. Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ tự do, anh theo đuổi chủ nghĩa nhân bản chung chung khác chúng ta. Nhưng anh làm nhạc trong vùng tạm chiếm, người nghe nhạc phản chiến của anh là lính Cộng hòa. Rất nhiều lính của Thiệu đã bỏ ngũ vì nghe bản nhạc Người con gái da vàng của anh. Chẳng có người lính cách mạng nào bỏ ngũ vì nghe nhạc của Trịnh Công Sơn cả. Cũng như ngày xưa bên Trung Quốc, Trương Lương thổi sáo đâu phải để cho quân mình buông kiếm! Đâu phải tự dưng chính quyền Thiệu ra lệnh tịch thu những bài hát của Sơn”. Và chính xấp tài liệu đăng lệnh của cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cấm phổ biến nhạc Trịnh Công Sơn, lệnh cấm mang số 33 ngày 8.2.1969, đã có sức thuyết phục lớn đối với những người tham dự tọa đàm. Sau cuộc tọa đàm, Trịnh Công Sơn phải viết kiểm điểm. Hồi ấy, những bản kiểm điểm nói không đúng vấn đề thường phải viết lại. Trịnh Công Sơn chưa quen lối sinh hoạt này nên rất chán chường..." Trong thời hậu chiến này, cả nước rất khó khăn và như bao người Việt khác, Trịnh Công Sơn cũng được điều đi lao động sản xuất, khi thì trồng khoai lang, lúc cấy lúa trên những cánh đồng đầy bom đạn chưa tháo gỡ. Một thời gian dài sau 1975, nhiều bài hát của ông bị cấm lưu hành ở tại Việt Nam hay bị một số người kêu gọi tẩy chay ở hải ngoại. Tuy nhiên, Khánh Ly và nhiều ca sĩ vẫn tiếp tục hát và phát hành những băng đĩa với ca khúc của ông tại hải ngoại. Những năm sau 1975, sau thời gian học tập chính trị, ông làm việc tại Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Sóng nhạc. Từ đầu thập niên 1980, Trịnh Công Sơn bắt đầu sáng tác lại, lúc đầu một số sáng tác ông gởi qua cho Khánh Ly và chỉ phát hành tại hải ngoại. Khi bắt đầu được phép lưu hành nhạc trong nước, ông có viết một số bài có nội dung ca ngợi những chủ trương của chế độ mới như Thành phố mùa xuân, Ngọn lửa Maxcova, Em ở nông trường em ra biên giới, Huyền thoại Mẹ... Sau đó nhà nước Việt Nam đã nới lỏng quản lý văn nghệ, ông lại tiếp tục đóng góp nhiều bản tình ca có giá trị. Ông cũng là một diễn viên điện ảnh nghiệp dư, năm 1971 ông thủ vai chính trong phim Đất khổ. Phim hoàn tất năm 1974, nhưng chỉ được chiếu cho công chúng xem 2 lần rồi bị Việt Nam Cộng hòa cấm không được phép trình chiếu ở Miền Nam Việt Nam với lý do "có tính phản chiến". Sau năm 1975, bộ phim không được trình chiếu tại Việt Nam. Cuối cùng, một bản phim đã về tay nhà thơ Đỗ Trung Quân. Bộ phim được chọn là phim Việt Nam chính trong Liên hoan phim Á Mỹ năm 1996. Cuối đời, ông bị bệnh gan, thận và tiểu đường. Tuy nhiên, ông vẫn cố gắng sáng tác những ca khúc mới trong những năm cuối đời mình. Ông mất tại Thành phố Hồ Chí Minh vì bệnh tiểu đường lúc 12 giờ 45 ngày 1 tháng 4 năm 2001 (tức ngày 8 tháng 3 năm Tân Tỵ), hàng ngàn người đã đến viếng tang và "có thể nói, chưa có nhạc sĩ nào mất đi lại được công chúng thương tiếc như Trịnh Công Sơn". Ông được an táng tại Nghĩa trang chùa Quảng Bình (phường Bình Chiểu - quận Thủ Đức). Từ đó hàng năm giới hâm mộ đều lấy ngày này làm ngày tưởng niệm.     Khen thưởng và Vinh danh Năm 1972, ông đoạt giải thưởng Đĩa Vàng (phát hành trên 2 triệu đĩa) ở Nhật Bản với bài "Ngủ đi con" (trong Ca khúc da vàng) qua tiếng hát của ca sĩ Khánh Ly. Năm 1979, hãng đĩa Nippon Columbia mời Khánh Ly thu băng lần thứ hai các nhạc phẩm của ông, cũng vào năm này ca khúc "Ngủ đi con" trở thành 1 hit ở Nhật Bản. Giải thưởng cho Bài hát hay nhất trong phim "Tội lỗi cuối cùng" Giải Nhất của cuộc thi "Những bài hát hay nhất sau 10 năm chiến tranh" với bài "Em ở nông trường, em ra biên giới" Giải Nhất cuộc thi "Hai mươi năm sau" với bài "Hai mươi mùa nắng lạ". Năm 1997 ông đoạt giải thưởng lớn của Hội Nhạc Sĩ cho một chuỗi bài hát: "Xin trả nợ người", "Sóng về đâu", "Em đi bỏ lại con đường" Năm 2004, Giải thưởng Âm nhạc hòa bình thế giới được trao cho ông vì "lý tưởng hòa bình mà ông đã đấu tranh không mệt mỏi cho nhân loại". Trịnh Công Sơn có tên trong tự điển bách khoa Pháp Les Million. Trong cuộc họp chiều 17 tháng 3 năm 2011, Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế đã chính thức thông qua việc đặt tên của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cho con đường dài 600 mét, rộng 11 mét lát nhựa mới mở ven sông Hương thuộc phường Phú Cát, thành phố Huế. CÁC BẠN CÓ THỂ NGHE NHẠC KHÔNG LỜI TRỊNH CÔNG SƠN TẠI ĐÂY Read increasingly » Categories Latest ArticlesMost PopularTiểu sử Nghệ sĩ Nhạc sĩ Nhạc lý RSS Home Contact us Register © 2018 - Tổng hợp Nhạc không lời hay nhất mọi thời đại, nghe và tải nhạc không lời miễn phí. Nhạc Độc tấu, Hòa tấu Guitar Saxophone Piano Violin Sáo trúc Đàn tranh Đàn Bầu chọn lọc bất hủ. Chúc các bạn nghe nhạc vui vẻ! English Albanian Amharic Arabic Brazilian Bulgarian Croatian Danish Deutsch Farsi Français Georgian Greek Hebrew Italian Lithuanian Nederlands Polish Portuguese Română Russian Serbian Slovak Spanish Swedish Türkçe Thai